Quy trình ép cọc bê tông, Cách ép cọc bê tông móng nhà chuẩn 2024
- 23-08-2023
- Lượt xem: 1165
Nội dung chính
Quy trình ép cọc bê tông là gì?
Vai trò của việc ép cọc bê tông?
Các phương pháp ép cọc bê tông thông dụng
Phương pháp ép đỉnh cọc bê tông
- Nhược điểm: Quá trình thi công phải dùng lực nhiều, thời gian thi công lâu nên sẽ mất khá nhiều công sức để thực hiện.
Phương pháp ép cọc ôm
- Nhược điểm: Thời gian thi công lâu, mất nhiều công sức trong quá trình thi công vì cần sử dụng lực nhiều.
Phương pháp ép neo
- Ưu điểm: Thời gian thi công nhanh, dễ dàng thực hiện ở những mặt bằng nhỏ hẹp mà không ảnh hưởng tới những công trình liền kề. Đồng thời, chi phí thi công ép neo cũng tương đối thấp.
- Nhược điểm: Phương pháp ép neo có khả năng chịu lực thấp hơn so với ép cọc máy tải. Nếu công trình cần tải lớn, đội thợ thi công cần xác định chiều sâu chôn cọc.
Phương pháp ép cọc sử dụng máy tải
- Nhược điểm: Gây tiếng ồn lớn và mất nhiều thời gian trong quá trình thi công.
Phương pháp thi công ép cọc bằng robot
- Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm, thi công ép cọc bằng robot cũng tồn tại một số nhược điểm khó khắc phục như không ứng dụng được ở những vị trí chật hẹp bởi máy móc cồng kềnh, khối lượng vật tư lớn. Chi phí thi công cũng cao hơn so với những phương pháp truyền thống khác.
Quy trình ép cọc bê tông chuẩn
#1 Khảo sát địa chất
#2 Chuẩn bị cọc và máy móc
#3 Chuẩn bị mặt bằng thi công ép cọc bê tông
- Chuẩn bị mặt bằng và đường công vụ bằng phẳng để quá trình di chuyển cọc bê tông và các loại máy móc đến địa điểm thi công được dễ dàng.
- Dựng lán trại tạm thời cho đội thợ ép cọc.
- Đào cốt nền đạt tới cao độ đáy đài móng để chuẩn bị mặt bằng thuận lợi cho quá trình ép cọc bê tông. Sau đó, đơn vị thi công sẽ đổ cát san mặt bằng, tạo độ phẳng nhất định cho quá trình di chuyển máy ép cọc.
- Đổ một lớp cát dày tại vị trí chênh lệch cao độ giữa cốt đường tự nhiên và cốt mới đào để tạo độ dốc, thuận thiện cho quá trình vận chuyển máy và cọc bê tông xuống mặt bằng.
#4 Ép cọc thử
- Đối với công trình quy mô lớn: Với các công trình quy mô lớn và có chỉ định cọc thử, đơn vị thầu cần chuẩn bị đủ số lượng cọc để tiến hành ép thử. Sau khi ép cọc thử, kết quả sẽ được báo cho đơn vị thiết kế và chủ đầu tư để thống nhất phương án ép cọc đại trà.
- Trong đợt tập kết đầu tiên cần vận chuyển đủ số lượng cọc (⅓ số tim cọc) để ép cọc và kiểm tra địa chất tại khu vực thi công.
- Cọc bê tông bán sẵn trên thị trường hiện nay có chiều dài dao động từ 3-6m, thép chủ là 4d14 và mác bê tông cọc là M200. Đơn vị thi công cần tính toán phù hợp để tiết kiệm số lượng cọc, hạn chế tình trạng phá đầu cọc gây lãng phí. Với những công trình có quy mô lớn hơn, cọc nên được thiết kế bởi các đơn vị thiết kế nhằm đảm bảo khả năng chịu lực tốt nhất.
- Độ ngầm cọc thường dao động trong khoảng 10 - 15cm nên đỉnh cọc ép cần đảm bảo từ 40-50 cm, để khi đập đầu cọc vẫn đủ chiều dài cọc thép đưa vào đài theo tiêu chuẩn.
- Vận chuyển cọc bê tông và thiết bị thi công về khu vực ép cọc, tiến hành chia cọc theo từng nhóm.
#5 Tiến hành thi công ép cọc
- Liên kết thiết bị ép với hệ thống dầm chất đối trọng hoặc hệ thống neo chắc chắn, sau đó kiểm tra cọc lại lần nữa.
- Dùng cần trục đưa cọc vào các vị trí ép.
- Tiến hành ép đoạn mũi cọc (đã được định vị chính xác về vị trí và độ thẳng đứng) với tốc độ ép tối đa là 1cm/sec.
- Sau khi ép xong đoạn mũi thì tiến hành nối đoạn giữa. Tại vị trí mối cọc nối cần hàn trước và sau.
- Sau khi hàn cần kiểm tra độ thẳng đứng của cọc bê tông, đảm bảo hai đoạn nối nằm trên cùng một trục. Sau khi đã căn chỉnh và nối xong thì ép với áp lực 3-4kd/cm2.
- Trong giai đoạn đầu, tốc độ ép cọc tối đa là 1cm/sec. Sau đó, tốc độ có thể tăng nhưng không vượt quá 2cm/sec.
>>>Có thể bạn quan tâm: Biện pháp thi công nhà phố AN TOÀN - CHẤT LƯỢNG - HIỆU QUẢ
#6 Giai đoạn nghiệm thu
Tìm hiểu về kỹ thuật ép cọc bê tông móng nhà
Vai trò của móng nhà
Lợi ích khi sử dụng phương pháp ép cọc bê tông móng nhà
- Giảm tiếng ồn và tiết kiệm chi phí: Hiện nay, quy trình ép cọc bê tông móng nhà được thực hiện dưới sự hỗ trợ của nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại giúp giảm thiểu tối đa chi phí. Đồng thời, hạn chế tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh.
- Thời gian thi công nhanh chóng: Thời gian để tiến hành các công đoạn ép cọc bê tông có thể khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố như độ lún của đất và diện tích của ngôi nhà. Những khu đất có tình trạng sụt lún nhiều và diện tích móng nhà rộng thì thời gian thi công sẽ bị kéo dài. Tuy nhiên, dưới sự hỗ trợ của các loại máy móc hiện đại, quy trình ép cọc bê tông sẽ được thực hiện nhanh chóng hơn.
Ép cọc bê tông móng nhà thường được sử dụng cho loại hình nào?
Cách ép cọc bê tông móng nhà
#Bước 1 Ép cọc C1
#Bước 2 Thi công ép cọc bê tông móng nhà
#Bước 3 Hoàn thành và nghiệm thu
Một số lưu ý khi ép cọc bê tông móng nhà
Chọn lựa loại cọc phù hợp
Xác định vị trí cọc cần ép
Đảm bảo độ sâu chính xác
Kỹ thuật nối cọc
Đảm bảo an toàn khi thi công
Có thể bạn quan tâm:
Các biện pháp thi công hầm nhà phố an toàn, đúng kỹ thuật
Dịch vụ thi công xây dựng nhà trọn gói của Decox
Decox vừa giới thiệu đến bạn những thông tin về quy trình ép cọc bê tông cùng các phương pháp và kỹ thuật ép cọc bê tông móng nhà đạt chuẩn. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Nếu bạn cần tư vấn chi tiết hơn về ngôi nhà của mình, hãy để Decox đồng hành cùng bạn trong hành trình xây dựng nên một không gian sống phù hợp.